Tham khảo thêm một số triệu chứng bệnh:
+ Bệnh chóng mặt và choáng váng
Đau mắt đỏ:
Đau mắt đỏ hay còn gọi là viêm màng kết. Vào thời điểm giao mùa hè sang thu, thời tiết từ nắng nóng chuyển sang mưa, độ ẩm không khí cao, khi giao mùa… nên khiến cho hệ thống miễn dịch và sức đề kháng bị suy yếu đi nhiều, cơ thể mất khả năng phòng bệnh nên dễ bị virus gây bệnh tấn công. Đau mắt đỏ thường có biểu hiện rõ nhất là mắt đỏ và có dử mắt, mi mắt sưng nề, mọng, mắt đỏ (do cương tụ mạch máu), đau nhức, chảy nước mắt…
Phòng tránh: Để chữa bệnh đau mắt đỏ hiệu quả nhất phải phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh.
PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thúy - Trưởng bộ môn Nhi Đại học Y Hà Nội - Phó trưởng khoa Miễn dịch dị ứng Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết: “Đặc biệt, trong 3 tháng đầu sau sinh, mắt trẻ rất dễ bị viêm, ghèn vì tiếp xúc với dịch ối và phần sinh dục dưới của mẹ nên cần vệ sinh mắt hàng ngày bằng nước muối sinh lý được chỉ định dùng cho trẻ sơ sinh đơn liều, vô trùng, tránh lây nhiễm chéo”.
Bệnh viêm mũi ở trẻ sơ sinh thường kéo dài từ 3 - 5 ngày thì thuyên giảm, nước mũi bớt chảy. Trẻ thở thông và hết sốt, nhưng triệu chứng tiêu chảy và nôn thì còn kéo dài sau đó 2 ngày nữa. Viêm mũi ở trẻ sơ sinh là nguyên nhân gây ra bệnh viêm tai xương chũm cấp diễn với hội chứng nhiễm độc thần kinh, phế quản phế viêm, áp xe thành sau họng.
Phòng tránh: Để chữa bệnh đau mắt đỏ hiệu quả nhất phải phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh.
PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thúy - Trưởng bộ môn Nhi Đại học Y Hà Nội - Phó trưởng khoa Miễn dịch dị ứng Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết: “Đặc biệt, trong 3 tháng đầu sau sinh, mắt trẻ rất dễ bị viêm, ghèn vì tiếp xúc với dịch ối và phần sinh dục dưới của mẹ nên cần vệ sinh mắt hàng ngày bằng nước muối sinh lý được chỉ định dùng cho trẻ sơ sinh đơn liều, vô trùng, tránh lây nhiễm chéo”.
Viêm mũi
Viêm mũi cấp tính ở trẻ sơ sinh là hiện tượng rất phổ biến và trẻ thường hay mắc ở thời điểm thời giao mùa, với các triệu chứng như: Ngứa mũi, hắt hơi, nặng đầu, đau mỏi chân tay và sốt. Vì trẻ chưa biết nói nên biểu hiện ban ngày thường nằm im lìm, ban đêm hay quấy khóc bắt mẹ bế. Nếu quan sát kỹ 2 hốc mũi trẻ thì sẽ thấy sung huyết đỏ và ứ đọng nhiều dịch.Bệnh viêm mũi ở trẻ sơ sinh thường kéo dài từ 3 - 5 ngày thì thuyên giảm, nước mũi bớt chảy. Trẻ thở thông và hết sốt, nhưng triệu chứng tiêu chảy và nôn thì còn kéo dài sau đó 2 ngày nữa. Viêm mũi ở trẻ sơ sinh là nguyên nhân gây ra bệnh viêm tai xương chũm cấp diễn với hội chứng nhiễm độc thần kinh, phế quản phế viêm, áp xe thành sau họng.
Cảm cúm:
Trẻ khi mắc cảm cúm có thể sốt, nghẹt mũi, đau họng, ho, hắt hơi, nhức mỏi toàn thân. Trong đó, bé sẽ đặc biệt khó chịu khi triệu chứng nghẹt mũi, chảy mũi nước sẽ kéo dài hơn các triệu chứng khác.
Viêm đường hô hấp: Khi thời tiết bắt đầu chuyển mùa, các loại virus hợp bào rất phát triển. Virus này trong không khí và khi xâm nhập vào cơ thể bé sẽ dễ dàng phá vỡ hệ thống đề kháng chưa hoàn chỉnh của bé, nhất là hệ hô hấp. Bé có thể đột ngột sốt cao, đau đầu, lạnh toàn thân, đau toàn thân; đau họng, ho, mệt mỏi; chán ăn, khó thở, tiêu chảy nhẹ.
Viêm đường hô hấp: Khi thời tiết bắt đầu chuyển mùa, các loại virus hợp bào rất phát triển. Virus này trong không khí và khi xâm nhập vào cơ thể bé sẽ dễ dàng phá vỡ hệ thống đề kháng chưa hoàn chỉnh của bé, nhất là hệ hô hấp. Bé có thể đột ngột sốt cao, đau đầu, lạnh toàn thân, đau toàn thân; đau họng, ho, mệt mỏi; chán ăn, khó thở, tiêu chảy nhẹ.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét