* Điều trị giai đoạn cấp tính:
Ở giai đoạn này, hầu hết các trường hợp không cần điều trị chuyên khoa sâu. Bệnh nhân hoàn toàn có thể tự chăm sóc để khắc phục và làm dịu các triệu chứng của bệnh. Cơ bản chỉ cần chú ý các vấn đề sau đây:- Dùng thuốc giảm đau tức thời và là loại thuốc thông dụng, có tư vấn của dược sỹ hoặc bác sỹ càng tốt
- Duy trì các bài tập thể dục như đi bộ, yoga, taichi,... để tạo sự linh hoạt cho hai chân và vùng hông, hỗ trợ giảm nhẹ các cơn đau nếu có
- Nếu bị đau kéo dài và gây khó chịu, có thể thực hiện chườm nóng hoặc chườm lạnh. Lưu ý, chườm lạnh áp dụng khi vùng đau có dấu hiệu sưng phù và đỏ; chườm lạnh áp dụng khi vùng đau không có dấu hiệu sưng đỏ
- Trường hợp cơn đau xuất hiện dữ dội, bạn cần dùng tới thuốc có tác dụng mạnh hơn trong thời gian ngắn có chứa thành phần narcotic Việc dùng thuốc này nên được bác sỹ chỉ định kết hợp các động tác xoa bóp xen kẽ giữa nóng và lạnh.
Ở giai đoạn điều trị này, bạn nên nhớ điều quan trọng rằng nếu dùng tới thuốc thì chú ý tới tác dụng phụ của nó bởi hầu hết các thuốc giảm đau và giảm sưng đều có kèm tác dụng phụ.
Tham khảo thêm các triệu chứng khác:
+ Cấu tạo nơron thần kinh
+ Đau nửa đầu vai gáy
* Điều trị giai đoạn mãn tính:
- Châm cứu bấm huyệt, xoa bóp: Phương pháp này giúp khai thông huyệt động, tăng cường lưu thông các mạch máu tại vùng thân dưới, hông và hai chân. Để thực hiện hiệu quả nên nhờ tới thầy thuốc có kinh nghiệm điều trị.
- Vật lý trị liệu: Biện pháp này bao gồm các cách thức thực hiện khác nhau
Thắc mắc đau dây thần kinh tọa có nguy hiểm không? Câu trả lời là có, nếu không được chữa trị hiệu quả.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét