Một trong các bệnh lý được bác sĩ chẩn đoán dẫn đến vô sinh ở nam giới hiện nay chiếm một số lượng lớn đó chính là chẩn đoán không tinh hoàn hay được biết đến với cái tên khác như tinh hoàn ẩn.
1. Khi nào thì bệnh nhân sẽ bị chuẩn đoán không tinh hoàn?
Bạn sẽ được coi là bị mắc chứng bệnh không tinh hoàn đó là khi một trong hai tinh hoàn của bạn không di chuyển được xuống dưới bìu.2. Thời điểm dễ bị mắc chứng không tinh hoàn
Không tinh hoàn dễ bị mắc trong giai đoạn hình thành thai nhi. Trong giai đoạn thai kì tinh hoàn của bé thường nằm trong ổ bụng, vào một thời điểm nhất định thì tinh hoàn sẽ được di chuyển qua ổ bụng và xuống đến bìu nhưng nếu như quá trình di chuyển này mà bị rối loạn thì sẽ dẫn đến bệnh không tinh hoàn. Thường thì bé sẽ chỉ bị ẩn 1 bên tinh hoàn nhưng vẫn có một số tỉ lệ rất thấp bị ẩn cả 2 tinh hoàn.
Không tinh hoàn thường được phát hiện ra trong buổi kiểm tra sau sinh khi còn bé. Nếu trong đợt kiểm tra đầu tiên của bé mà bị bác sĩ chẩn đoán có khả năng không có tinh hoàn thì mẹ nên quan sát bé và cho đi kiểm tra định kỳ thường xuyên. Thường thì tầm 6 tháng sau sinh nếu như tinh hoàn của bé vẫn không di chuyển được xuống bìu thì vấn đề này sẽ không thể tự hết được và lúc đó bé đã chắc chắn 100% bị mắc bệnh.
>>>> Tham khảo: http://namkhoaanviet.com/nguyen-nhan-gay-dau-tinh-hoan-va-cach-chua-tri/
- Không có tinh hoàn một bên
- Không có tinh hoàn cả hai bên
Khi bệnh nhân chỉ bị không có một bên tinh hoàn thì lúc này bạn hoàn toàn có khả năng tao ra tinh trùng vẫn có khả năng có con nếu như bên tinh hoàn còn lại của bệnh nhân vẫn đang trong tình trạng bình thường.
Khi bệnh nhân mất cả hai bên tinh hoàn thì có thể khẳng định bệnh nhân hoàn toàn không còn khả năng tao ra tinh trùng nữa.
3. Bị chẩn đoán tinh hoàn ẩn liệu có 100% vô sinh hay không?
Tinh hoàn ẩn có thể chia làm hai loại:- Không có tinh hoàn một bên
- Không có tinh hoàn cả hai bên
Khi bệnh nhân chỉ bị không có một bên tinh hoàn thì lúc này bạn hoàn toàn có khả năng tao ra tinh trùng vẫn có khả năng có con nếu như bên tinh hoàn còn lại của bệnh nhân vẫn đang trong tình trạng bình thường.
Khi bệnh nhân mất cả hai bên tinh hoàn thì có thể khẳng định bệnh nhân hoàn toàn không còn khả năng tao ra tinh trùng nữa.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét